Thông tin trên trang được lấy từ nhiều nguồn như Topiclaw hoặc dân luật, bạn nên liên hệ tới các dịch vụ luật như Panamax để được tư vấn thêm.
- Theo quy đinh của pháp luật lao động, tiền lương trả trợ cấp thôi việc được tính bằng bình quân 6 tháng liền kề thời điểm người lao động thôi việc. Theo đó, đối với lao động làm việc tại các Doanh nghiệp nhà nước, công thức tính tiền lương = ((hệ số lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực) x Mức lương tối thiểu chung của Nhà nước).
- Hỏi: Người lao động thôi việc vào thời điểm có sự thay đổi Mức lương tối thiểu chung thì tiền lương trả trợ cấp thôi việc được xác định = ((hệ số lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực) x Mức lương tối thiểu chung cũ) x N tháng + ((hệ số lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực) x Mức lương tối thiểu chung cũ) x (6 - N tháng) có đúng quy định của pháp luật lao động không?
Tôi rất mong sớm nhận được hồi âm! và xin trân trọng cảm ơn!.
Bạn đưa ra công thức tính chi cho phức tạp. Tôi lấy 1 ví dụ đơn giản thế này thôi về cách tính tiền lương để trợ cấp thôi việc như trường hợp bạn hỏi:
lao động A có hệ số lương là 2.65 (đã cộng các hệ số phụ cấp); nghỉ việc từ tháng 7/2012; giả sử lương tối thiểu chung từ tháng 3/2012 về trước là 830.000đ và từ tháng 4/2012 đến nay là 1050.000đ.
Cách tính lương bình quân cho lao động này từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2012 (6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc):
Doanh nghiệp hiện tại tôi đang làm là một doanh nghiệp có vốn 100% của nước ngoài. DN có đăng ký thang bảng lương cho phòng lao động Hepza là tính theo hệ số nhưng do đợt điều chỉnh lương vùng vừa qua thì DN không muốn điều chỉnh cho nhân viên nên lách bằng cách thay đổi đăng ký thang bảng lương từ hệ số sang lương khoán. Xin hỏi cách làm của đúng hay không và có cần thông qua nhân viên và công đoàn cơ sở của DN không?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét